Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2021

Mình đã học viết từ cách làm nhạc của Taylor Swift như thế nào? | Tâm sự từ một Swiftie chính hiệu

Hình ảnh
Những năm qua, cái tên Taylor Swift được công chúng nhắc đến như một biểu tượng của sự mạnh mẽ và nỗ lực không ngừng. Còn đối với mình, Taylor là cả tuổi thơ và là một người bạn đồng hành cùng lớn. 9 năm làm fan, mỗi một giai đoạn trong hành trình trưởng thành, mình lại được học thêm nhiều điều mới từ chị. Và mới đây, mình lại ngộ ra được mấy bài học hữu ích trong việc viết lách từ cách làm nhạc của chị nhà. Luyện viết hàng ngày, cho tới khi bạn thành thạo nó “Khi tôi cầm cây guitar lên, tôi dường như không thể dừng lại. Thực tế là tôi có thể cho tới khi các ngón tay bật máu”, Taylor chia sẻ về đam mê chơi guitar của mình. Từ một cô bé 11 tuổi đi biểu diễn ở những hội chợ nhỏ, đến nhạc sĩ trẻ nhất của Sony năm 14 tuổi, viết được hơn 150 bài hát ở tuổi 16, và cho tới cả khi thành danh, Taylor vẫn giữ một thái độ làm việc cực kỳ chăm chỉ và cầu tiến. Bằng chứng là trong năm 2020, Taylor đã tận dụng thời gian cách ly xã hội để thả hồn trong thế giới riêng, tạo nên 2 tuyệt phẩm âm nhạ

SEO Onpage (Phần 4) – Thẻ alt là gì? Nâng cấp hình ảnh thế nào cho chuẩn SEO

Hình ảnh
Tomorrow Marketers – Alt text/ thẻ alt trong SEO hay còn gọi là văn bản thay thế, được dùng để mô tả một bức ảnh ở trên trang web của bạn. Nó hiển thị được dưới dạng mã HTML và thông thuờng không xuất hiện trực tiếp trên trang web. Vậy tại sao marketers cần quan tâm đến alt text? Nó quan trọng như thế nào? Bạn có thể tận dụng nó để hoàn thiện hơn quá trình làm SEO và trải nghiệm người dùng ra sao? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây của Tomorrow Marketers! Tóm tắt nội dung chính: 1/ Tại sao marketers cần chú ý tối ưu thẻ alt 1.1. Thẻ Alt giúp cải thiện khả năng tiếp cận nội dung 1.2. Thẻ alt giúp cải thiện mức độ liên quan theo từng chủ đề 1.3. Thẻ Alt giúp trang web của bạn xếp hạng tốt hơn trên Google Images 1.4. Thẻ alt đóng vai trò là văn bản liên kết cho các đường link của hình ảnh 2/ Cách thêm thẻ alt vào hình ảnh 3/ Có phải tất cả các ảnh đều cần thêm thẻ alt? 4/ Cách tạo một thẻ alt chất lượng 5/ Một vài ví dụ về thẻ alt trong SEO đạt và không đạt tiêu chuẩn

SEO Onpage (Phần 3) – Meta Description là gì? Tạo meta description chất lượng chỉ với 5 cách đơn giản

Hình ảnh
Tomorrow Marketers – Meta description là một trong những chủ đề đầu tiên và cơ bản nhất khi bạn chân ướt chân ráo vào làng SEO . Quá trình tối ưu meta description không quá phức tạp và có thể thành thạo trong một thời gian ngắn. Vậy meta description là gì? Làm cách nào để “nhào nặn” ra một meta description chất lượng? Tất cả đều có trong bài viết này, cùng Tomorrow Marketers tìm hiểu nhé. Tóm tắt nội dung chính: 1/ Meta Description là gì? 2/ Tại sao marketers không thể “phớt lờ” một meta description chất lượng? 3/ 5 cách có thể áp dụng ngay để tạo meta description chất lượng Cách 1: Làm rõ hơn thông tin đã được nói đến trong title tag (Expand on your title tag) Cách 2: Phù hợp với ý định tìm kiếm của người dùng (Match search intent) Cách 3: Tạo thế chủ động cho người xem (Use active voice) Cách 4: Ngắn gọn và súc tích (Be concise) Cách 5: Thêm từ khóa chính vào meta description 4/ Một vài ví dụ tiêu biểu về một meta description chất lượng Hãy cùng đi sâu tìm hiểu chi tiết

SEO Onpage (Phần 2) – Các bước tối ưu SEO URL

Hình ảnh
Tomorrow Marketers – Cùng với từ khoá, thẻ title, internal link ,… SEO URL cũng là một yếu tố quan trọng không thể bỏ qua khi bạn tiến hành tối ưu SEO onpage và muốn đưa bài viết thăng hạng trên công cụ tìm kiếm. Vậy một đường dẫn URL thân thiện với SEO cần đạt tiêu chuẩn nào? Tối ưu URL phải làm những gì? Hãy cùng Tomorrow Marketers tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé! Tóm tắt nội dung: 1/ Cấu trúc của một đường dẫn URL 2/ Làm thế nào để tạo một URL slug tối ưu cho SEO? 2.1. Bắt đầu với tiêu đề của trang 2.2. Loại bỏ những ký tự đặc biệt 2.3. Loại bỏ các con số 2.4. Loại bỏ những thông tin thừa 2.5. Cô đọng thành một từ khoá 2.6. Thêm phần bổ nghĩa từ khóa (không bắt buộc) 2.7. Làm nó trở nên dễ hiểu (không bắt buộc) 2.8. Đổi sang định dạng chữ thường 2.9. Thay thế dấu cách bằng dấu gạch ngang 3/ Tối ưu cho những phần còn lại của URL Sử dụng HTTPS Chỉ sử dụng tên miền phụ nếu thực sự cần thiết Chọn một tên miền dễ nhớ Lựa chọn một tiên miền cao cấp (TLD) phù hợp Sử